|
|
Tìm hiểu về cội nguồn
02/05/2013 |
Đỗ
Cận tên khai sinh là Đỗ Viễn, tự là Hữu Khác, hiệu là Phổ Sơn, sinh năm
Giáp Dần, niên hiệu Thiệu Bình năm thứ nhất (1434) đời Vua Lê Thái
Tông, quê ở Minh Đức, Phổ Yên, Thái Nguyên. Đỗ Cận đỗ tiến sỹ năm 1478,
trong lần thi đình, mến mộ tài năng của ông Vua Lê Thánh Tông đổi tên Đỗ
Viễn thành Đỗ Cận.
|
Đọc tiếp...
|
|
26/09/2012 |
Sáng 25/9/2012 tại hội trường thư viện quốc gia: 31
Tràng Thi - Hà Nội, Hội khoa học lịch sử Việt Nam & Thư viện quốc gia Việt
Nam cùng gia đình hậu duệ của Tiến sỹ Đỗ Quang đã long trọng tổ chức kỷ niệm
205 năm ngày sinh danh nhân yêu nước Đỗ Quang (1807 - 1886) và giới thiệu cuốn
sách: "Đỗ Quang - nhà chí sỹ yêu nước Trọng Dân".
|
Đọc tiếp...
|
|
31/08/2012 |
Hôm nay, một ngày đầu Xuân năm Nhâm
Thìn (9-2-2012), tại Khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử giám Thăng Long – Hà Nội,
chúng ta tụ hội về đây để tổ chức Hội thảo khoa học Tướng quân Đỗ Cảnh Thạc – Danh nhân Lịch sử Việt Nam thế kỷ X. Điều
đầu tiên thay mặt Ban Tổ chức cuộc Hội thảo, chúng tôi xin lỗi là trong số gần
20 bản báo cáo đầy tâm huyết, công phu và khoa học, thì tại Hội nghị này, chúng
ta chỉ có thời gian trình bày được 8 bản, nhưng tất cả các báo cáo đều được in
vào Kỷ yếu gửi tới các vị tham dự Hội
thảo.
|
Đọc tiếp...
|
|
30/04/2012 |
Chúng ta ai mà
không được nghe, thậm chí nhớ từng câu bài hát "Tiểu đoàn 307". Bài hát
được hát lên rất sôi nổi, nhất là trong thời kỳ chống Mỹ.
|
Đọc tiếp...
|
|
24/02/2012 |
|
Đọc tiếp...
|
|
05/02/2012 |
Thần phả thờ Đỗ Tướng Công được cụ Phùng Khắc Khoan phát hiện và giới thiệu:
" Mùa
hè năm Nhâm Dần, tôi về chùa Thầy nghỉ mát, nhân ngày lễ vào hè của dân làng,
tôi vào đền Thành Hoàng dâng hương, được các cụ già trong làng nhờ đọc thần
phả.
Cuốn
thần phả này được viết từ sau khi Đỗ Tướng Công mất hai năm, tức ngày mùng 8
tháng giêng năm Canh Ngọ, do hai quan đồng liêu của ngài là Lữ Sử Bình và Dương
Cát Lợi nhân về viếng mộ Tướng công đã ghi lại công lao của Ngài vào sinh ra
tử, nêu cao tấm gương trung nghĩa suốt 36 năm trời phò vua đánh giặc giữ nước,
một lòng vì nhân dân.
Tướng
công phò suốt ba đời nhà Ngô, trải bao biến cố vẫn giữ một lòng trung hiếu,
không màng danh lợi, cống hiến cả cuộc đời cho dân, cho nước. Thật là một tấm
gương trung hiếu chói lọi cho đời sau noi theo."
Bản Thần phả nguyên văn bàng chữ Hán đã được dịch ra chữ Quốc ngữ, do Hội đòng dòng họ Đỗ xã Tây Mỗ chuyển cho chúng tôi. Xin cám ơn bà con họ Đỗ Tây Mỗ và trân trọng giới thiệu với bà con họ Đỗ cả nước cùng bạn đọc tài liệu quí này.
|
Đọc tiếp...
|
|
31/01/2012 |
Trong
sự nghiệp đánh giặc giữ nước đầu thế kỷ X, Đỗ Cảnh Thạc là một vị tướng tài ba
mưu lược, đã có cống hiến lớn lao trong kháng chiến chống quân xâm lược, nhất
là trong chiến trận Bạch Đằng năm 938.
|
Đọc tiếp...
|
|
26/01/2012 |
.Quốc tộ
(Vận nước) của Đỗ Pháp Thuận viết khoảng 981 – 982 vốn không phải là
một sáng tác văn chương thuần túy theo quan niệm nghiêm nhặt ngày nay.
Nó vốn là một tác phẩm ra đời trên sự giao thoa giữa văn học chức năng
nghi lễ tôn giáo của một vị tu hành Phật giáo thuộc dòng Pháp Tì Ni Đa
Lưu Chi thế hệ thứ 10 chùa Pháp Vân, (ở làng Cổ Châu, Long Biên nay
thuộc đất làng Khương Tự huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh)
|
Đọc tiếp...
|
|
15/12/2011 |
Đền Phủ Quận ở xã Thanh khê, huyện Thanh
Chương, tỉnh Nghệ An thờ Quận công Đậu Bá Toàn ( Đỗ Bá Toàn ). Ngôi
đền toạ lạc trên khuôn viên 0,5 ha đất, đền được xây dựng vào thế kỷ
thứ 18 ( 1798 ). Tuy trải thời gian, mưa nắng và qua bao thăng trầm
lịch sử nhưng Đền Phủ Quận luôn được nhân dân trong vùng sùng kính,
quanh năm trông coi chăm sóc hương khói phụng thờ.
|
Đọc tiếp...
|
|
16/11/2011 |
Thời nhà Trần, lòng yêu nước của
quân dân được đúc kết thành hào khí Đông A (chiết tự từ chữ Trần mà ra). Cũng bởi
thế, cái trí dũng tìm thấy khắp mọi nơi, đặc biệt là trong các vị quân tướng.
Này Bảo Nghĩa vương Trần Bình Trọng chửi giặc Bắc, nọ Hoài Văn hầu Trần Quốc Toản
vì nhỏ tuổi không được dự Hội nghị Bình Than mà bóp nát quả cam trong tay lúc
nào không biết…
|
Đọc tiếp...
|
|
| << Bắt đầu < Trước 1 2 3 4 5 Tiếp > Cuối >>
| Kết quả 11 - 20 / 50 |
|
|
|
|
|