23/08/2015 |
“TRƯỜNG
CA TIỀN SỬ VIỆT NAM”
của tác giả Đỗ
Văn Bình là một thể loại thơ (trường
ca lục bát) dựa theo
chính sử Việt Nam từ thời
dựng nước tới thời Hai Bà
Trưng và được bổ sung
nhiều tư liệu mới
phát triển trong dân gian
. Đây là một bộ sách công
phu, nghiêm túc ; xuất phát từ
lòng yêu Tổ Quốc và
Dân Tộc ...”
Được sự đồng ý của tác giả, Website hodovietnam.vn xin trân trọng giới thiệu TRƯỜNG
CA TIỀN SỬ VIỆT NAM.
Chúng tôi đề nghị việc đăng lại TRƯỜNG
CA TIỀN SỬ VIỆT NAM ở website hodovietnam.vn cần ghi rõ nguồn và không chịu trách nhiệm về những bài đăng ngoài website hodovietnam.vn.
|
Đọc tiếp...
|
|
23/08/2015 |
Cội nguồn trăm họ là đề tài lâu nay thu hút được sự chú ý của cộng đồng và đã có nhiều kết quả nghiên cứu về đề tài này được công bố. Có thể sơ bộ kể ra một số kết quả nghiên cứu gây được tiếng vang, như nhóm của ông Lê Túc (sách Cội nguồn); Bùi Văn Nguyên (sách Việt Nam và cội nguồn trăm họ); Vũ Tuấn Doanh (sách Lịch sử Bách Việt thời đại trước công nguyên; Đỗ Tòng (sách họ Đỗ Việt Nam và sách Suy nghĩ về những khoảng trống trong thời kỳ tiền sử nước ta).
Họ Đỗ (Đậu) Việt Nam có cách tiếp cận riêng của mình để nghiên cứu và bảo tồn những giá trị văn hóa của Tổ tiên đất Việt khi quyết định chọn nhiều hướng đi để phục vụ một mục đích. Đó là:
1- Thành lập Nhóm sưu tập khảo
cứu thời
Tiến sử Việt Nam để sưu tầm tài liệu, biên dịch sử phả, nghiên cứu điền giã.... Kết quả nghiên cứu được sử dụng để phục vụ nghiên cứu về thời tiền sử và lịch sử họ Đỗ (Đâu) Việt Nam.
2- Tổ chức xây dựng bảo tồn và tôn tạo các di tích của Tổ tiên (Miếu mộ
Đỗ Quí Thị, Gò Bát Bộ Kim Cương...). và lập hồ sơ xin xếp hạng di tích
khi tập hợp đủ điều kiện.
3- Tổ chức các chuyến về nguồn, thuyết trình về các di tích của Tổ tiên (Miếu mộ Đỗ Quí Thị, Gò Bát Bộ Kim Cương, Động Tiên, Nhà thờ Bách việt Triệu Tổ, Lăng Kinh Dương Vương, Đền Hùng....
4- Làm sách để quảng bá rộng rãi những những kết quả nghiên cứu và bảo tồn mà chúng ta đã làm được.
|
Đọc tiếp...
|
|
18/08/2014 |
Rồi một
cách tiếp cận khác nữa về nội dung của VH là chỉ ra các giá trị trong từng lĩnh vực hoạt động của thực tiễn, cũng như
trong các hành vi của con người, chủ yếu là các giá trị chuẩn mực về khoa học
và đạo đức. Chẳng hạn như : VH gia đình, VH dòng họ, VH làng xã, VH nhà trường,
VH bệnh viện, VH công sở, VH đường phố, VH giao tiếp, VH ứng xử, VH lãnh đạo,
VH quản lý, VH kinh doanh, VH giao thông, VH lễ hội, VH ẩm thực,VH đọc, ...
|
Đọc tiếp...
|
|
19/06/2014 |
Qua tâm sự bước đầu, chúng tôi được biết các thành viên của nhóm
này vốn là cán bộ nghiên cứu cấp Bộ và cấp tỉnh đã về hưu, do ở gần nhau và có
nhu cầu về trí tuệ giống nhau nên tự tìm đến nhau để thực hiện một sự kết thân rất tự nhiên và lương thiện. Mấy anh
em bọn họ, tuy không cùng đơn vị công tác, nhưng sao mà họ giống nhau đến thế.
|
Đọc tiếp...
|
|
25/05/2014 |
Trong sự phát triển đa dạng và liên tục của đời sống xã
hội (XH), với hàng triệu triệu cư dân đủ các giai tầng XH, các trình độ, các
hoàn cảnh sống khác nhau,...thì luôn có vô vàn cách tiếp cận vấn đề, và sẽ dẫn
đến vô vàn nhận thức khác nhau, ở nhiều tầng nấc, đối với thực tiễn. Song vẫn
luôn có những tụ điểm của các dòng chảy nhận thức, mà ở đó chúng ta vẫn có thể
nhận ra những hiểu biết chung, những tiếng nói chung của số đông cư dân trước
những vấn đề lớn và nóng của đời sống XH.
|
Đọc tiếp...
|
|
28/01/2013 |
|
Chương I
KIM CỔ TIÊN TRI (tiếp theo)
Ai Cập huyền bí
Chúng ta hãy cùng xem xét đoạn trích Chương XVIII. Tôi gặp một vị Chân sư của cuốnAi Cập huyền bí, nguyên giả Paul Brunton, dịch giả Chi Lan và Lê Tuyên, Nxb Tổng hợp T.p Hồ Chí Minh, 2004:
|
Đọc thêm...
|
|
|
22/01/2013 |
>> 2012 CUỘC CHUYỂN THẾ VĨ ĐẠI
Chương I
KIM CỔ TIÊN TRI (tiếp theo)
Các tòa tháp phát nổ và bốc cháy
Tranh của Naustradamus

Ngài sẽ lấy ngày của Nữ thần Diana,
Làm ngày cho sự nghỉ ngơi bình yên của Ngài.
Ngài sẽ đi xa và rộng với sự thôi thúc để làm nổi giận,
Giải cứu một dân tộc vĩ đại khỏi sự khuất phục.
|
Đọc thêm...
|
|
|
18/01/2013 |
CUỘC CHUYỂN THẾ VĨ ĐẠI
Chương I
KIM CỔ TIÊN TRI (tiếp theo)
Dự ngôn của Bộ Hư đại sư triều Tùy
Bộ Hư Đại sư dự ngôn thi là do một vị cư
sĩ Phật gia sống vào những năm Quang Tự triều Thanh vô tình có được tại
chùa Sơn Bích ở Tây Sơn, Bắc Kinh. Dự ngôn này kết thúc bằng một đoạn
miêu tả thời thái bình thịnh thế.
Đọc thêm..
>> 2012 CUỘC CHUYỂN THẾ VĨ ĐẠI
|
|
13/01/2013 |
Chương I
KIM CỔ TIÊN TRI (tiếp theo)
Dự ngôn của các nhà tiên tri
Bách Tự Minh
Trong lịch sử Trung Quốc có khá nhiều tiên tri như Thôi bối đồ, Mã Tiền Khóa, Mai Hoa Thi, Bộ Hư Đại Sư Thi Văn... nhưng Bách Tự Minh (Bài minh văn một trăm chữ) rất chi tiết và ngắn gọn chính vì vậy Bách Tự Minh sẽ được nhận định trước so với các tiên tri khác, dưới đây là nguyên văn và giải nghĩa.
>> 2012 CUỘC CHUYỂN THẾ VĨ ĐẠI
|
|
07/01/2013 |
2012
CUỘC CHUYỂN THẾ VĨ ĐẠI
Chương I
KIM CỔ TIÊN TRI (tiếp theo)
Thần chết Osiris - Thần mặt trời Ra - Nữ thần Isis đang bế thần Horus
Tranh cổ tham khảo
|
>> Đọc thêm...
|
|
|
|
29/05/2011 |
Điền Tại Hựu và Thôi Cảnh, hai người kế vị Bùi Nguyên Hữu, dường như
đã được hưởng một tình hình khá ổn định trong thời gian ngắn mà họ cai
trị Đô Hộ Phủ vào cuối những năm 840 và đầu thập kỷ 850. Về Điền Tại
Hựu, thư tịch chép "ông làm tốt mọi việc nơi biên cương".
|
Đọc tiếp...
|
|
20/01/2011 |
Mặc dầu Quế Trọng Vũ tái chiếm được Đại La thành nhưng rõ ràng các cuộc nổi loạn đã giáng cho chính quyền nhà Đường tại miền Nam một đòn chí tử. Hậu quả từ thất bại của Bùi Hành Lập trong chiến dịch tấn công "Man Hoàng Động" còn tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều vụ nổi dậy nghiêm trọng hơn nữa và tập trung ở Ung Châu,
|
Đọc tiếp...
|
|
03/01/2011 |
Sự phục hồi của nhà Đường từ sau loạn An Lộc Sơn chỉ được một thời gian ngắn ngủi và Trung Hoa bước vào đêm dài của một đế chế lụi tàn. Chiều hướng này còn diễn ra nhanh hơn do thái độ chống đối ngày càng lộ liễu hơn của các thủ lãnh bộ lạc miền núi phe cánh với vương quốc Nam Chiếu đang lớn mạnh ở Vân Nam.
|
Đọc tiếp...
|
|
13/12/2010 |
Đầu thế kỷ 9 thì tình hình chính trị ở Trung Quốc đã ổn định và nhà Đường được hưởng một thời kỳ tương đối yên bình dưới thời Đường Hiển Tông (806-820). Đường Hiển Tông gặt hái được ít nhiều thành công trong việc cắt giảm quyền lực của các Đô Đốc và thực thi quyền hành của ông trên phần lớn lãnh thổ đế chế.
|
Đọc tiếp...
|
|
24/11/2010 |
Mặc dầu sử liệu còn lại rất ít ỏi, chúng ta cũng có thể rút ra được một số kết luận về sự phát triển xã hội, kinh tế và văn hoá Việt Nam dưới ách đô hộ của nhà Đường. Thời kỳ đô hộ này có thể được chia ra làm 3 giai đoạn
|
Đọc tiếp...
|
|
25/10/2010 |
Thời kỳ Đường Huyền Tôn (Đường Minh Hoàng) trị vì được gọi là “thời đại vàng son” của toàn nhà Đường. Văn học nghệ thuật đua nhau nở rộ và quân đội bắc triều liên tiếp bành trướng ra mọi ngả.
|
Đọc tiếp...
|
|
11/10/2010 |
Trong thời gian đô hộ An Nam không ít các quan chức nhà Đường đã lợi dụng danh nghĩa văn hoá bản xứ nhằm phục vụ việc chính thống hoá quyền hành của họ đối với dân chúng địa phương.
|
Đọc tiếp...
|
|
26/09/2010 |
Trong thế kỷ 7 và đầu thế kỷ 8, vì đế quốc Đường củng cố được sự cai trị trên phần lớn châu Á Châu khiến nhiều Phật tử ở Đông Á có dịp đi hành hương đất Phật ở Ấn Độ và Tích Lan. An Nam Đô Hộ Phủ là địa điểm quan trọng vì các chuyến hành hương bằng đường biển xuất phát từ đây theo. Các Phật tử Việt Nam cũng nhân cơ hội này tham dự các chuyến hành hương cho thoả lòng mong ước.
|
Đọc tiếp...
|
|
11/09/2010 |
Trong thời kỳ đô hộ An Nam Đô Hộ Phủ nhà Đường đã tiến hành kiểm tra dân số tất cả 5 lần với các con số được lưu lại trong thư tịch theo Bảng 5. Theo bảng thống kê dân số này thì số dân kiểm tra lần đầu tiên là theo “số liệu cũ”, có lẽ vào khoảng đầu thế kỷ 8. Lần kiểm tra dân số thứ nhì, vào thời Khai Nguyên (713-741) có thể được thực hiện vào năm 726.
|
Đọc tiếp...
|
|