|
|
Tôn chỉ mục đích hoạt động của Ban liên lạc họ Đỗ Việt Nam
Do nguyện vọng và yêu cầu của nhiều dòng họ Đỗ ở các nơi trong nước gặp nhau tại Hà Nội, tháng 4 năm 1997, Ban liên lạc họ Đỗ Việt Nam* đã được thành lập với tôn chỉ, mục đích sau:
1. Xây dựng mối liên hệ tốt đẹp giữa các dòng họ Đỗ, cùng nhau khai thác và phát huy truyền thống nhân văn của các dòng họ Đỗ, của dân tộc Việt Nam.
2. Giúp nhau tìm về cội nguồn, biên soạn gia phả.
3. Trao đổi những thông tin nghiên cứu và tìm hiểu về lịch sử có liên quan đến các dòng họ Đỗ Việt Nam.
Đây cũng là sự đóng góp cùng cộng đồng các dân tộc Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
* Trong cuộc họp này, một số đại biểu họ Đỗ mà địa phương gọi là họ Đậu, đã thống nhất gọi chung là BLL họ Đỗ Việt Nam
28/08/2020 |
Trong quá trình hình thành văn hóa làng xã Việt Nam, văn hóa dòng họ là một yếu tố rất quan trọng và có ý nghĩa rất to lớn.
Tuy nhiên trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập ngày
nay, văn hóa dòng họ đã có không ít những dấu hiệu của sự mai một. Cũng
chính vì thế, vấn đề gìn giữ và bảo tồn những giá trị tinh thần vô cùng
quý báu của văn hóa dòng họ là điều đặc biệt quan trọng và cần thiết,
để góp phần phát huy nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc…
|
Đọc tiếp...
|
|
26/08/2020 |
Ở Việt Nam,
đây còn gọi là ngày “ông Ngâu bà Ngâu”. Các đôi lứa yêu nhau thường đến chùa,
làm lễ và cầu mong cho tình duyên son sắt.
|
Đọc tiếp...
|
|
25/08/2020 |
“Mấy ngày đầu năm 1979, phía Trung Quốc đẩy mạnh hoạt
động xâm phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam, nổ súng, bắt cóc người, gây
không khí thù địch căng thẳng ở biên giới. Hồi 13h ngày 3/1/1979, phía
Trung Quốc cho lực lượng vũ trang xâm nhập lãnh thổ Việt Nam ở phía tây
mốc số 116 thuộc xã Sóc Hà, huyện Hà Quảng, Cao Bằng”.
|
Đọc tiếp...
|
|
21/08/2020 |
Cô gái tên Nguyễn Đỗ Trúc Phương, che mặt bằng khẩu trang đen nhưng nhìn em tôi biết cô còn rất trẻ, lứa tuổi 9X.
Tôi xin được gọi em bằng cái tên mà tôi thương mến: CÔ GÁI SÀI GÒN. Em có gương mặt trong trẻo, phúc hậu và đôi mắt rạng ngời không gợn một chút tham vọng hay toan tính nào. Từ gương mặt, ánh mắt tới tấm lòng cô gái Sài Gòn này toát ra nét đẹp thuần khiết, trong sáng.
|
Đọc tiếp...
|
|
19/08/2020 |
Đã có một số ý kiến trái chiều về Trường chuyên (TC), thậm
chí đến mức quá mạnh dạn, bị coi là cực đoan, là đề nghị Bỏ TC (có lẽ khởi đầu
là từ ý kiến của PGS Nguyễn Đức Thành). Số ý kiến này chưa nhiều, nhưng lại đều
phát ra từ những người tử tế, không có động cơ vụ lợi cá nhân hay nhóm,
rất tâm huyết, có trình độ học vấn không thấp, trong đó gồm nhà khoa học, cán bộ
quản lý giáo dục (GD), cựu giáo chức. Ý kiến của họ vừa có lý luận lại vừa có
thực tiễn qua nghiên
cứu và trải nghiệm nhiều chục năm về TC.
|
Đọc tiếp...
|
|
17/08/2020 |
Theo
các chuyên gia, tuyên bố gần đây của Mỹ về Biển Đông "là kết quả của sự
căng thẳng giữa hai bên” và thể hiện sự chuyển hướng chính sách quan
trọng.
|
Đọc tiếp...
|
|
15/08/2020 |
Về
Tấm gương trung quân Ái quốc có vị Tướng Đỗ Minh còn gọi là (Vũ Uy Đại
Vương), văn võ toàn tài, sống thì một lòng phò vua, giúp nước bảo vệ
nhân dân, bảo vệ vương triều, tấm lòng ngay thẳng dám can ngăn những sự
sai trái, xả thân cứu giá vương triều. Sau khi mất ngài được truy tặng
Sắc phong là (Vũ Uy Đại Vương) vị tướng thời nhà Trần, Ngài được Sắc
phong là: “Đại đô Thành Hoàng Dực bảo trung hưng, Trấn an giang khẩu; Vũ
uy Đại vương thượng Đẳng thần”.
|
Đọc tiếp...
|
|
13/08/2020 |
Ngày hôm nay 24/6 âm lịch tức 13/8/2020 kỷ niêm 88 năm
ngày mất của doanh nhân Bach thái Bưởi. Xin mời quý vị cùng tìm hiểu về
Người từng mệnh dang là Ông tổ của ngành Tàu thủy VN.
|
Đọc tiếp...
|
|
11/08/2020 |
Đ ạ i V i ệ t S ử L ư ợ c (Phần 8)
98 Đại Việt Sử Lược - Quyển III
Bọn Lại Linh và Phan Lân nắm
cương ngựa, cúi đầu xin nhà vua ở lại, vua mới thôi. Ngày hôm sau
Chương Thành hầu là Trần Tự Khánh đóng quân ở bến Đông Ngạn đón vua. Rồi
khi trở về lại dừng xe giá ở bến Từ Điệu. Trần Tự Khánh sai người rửa
ráy quét dọn cung Thánh Nghi, xa giá ở tại cung ấy. Nhà vua cùng với
Thái hậu đến trước di tượng đức Phật mà thề rằng: "Trẫm ít đức, thẹn
mình nối cái cơ nghiệp lớn lao làm cho đưa tới cái cảnh loạn ly, sắp
phải sụp đổ cái sự nghiệp của tiền nhân, đến phải luôn luôn xa giá trốn
đi chỗ khác!
|
Đọc tiếp...
|
|
06/08/2020 |
Đ ạ i V i ệ t S ử L ư ợ c (Phần 7)
83 Đại Việt Sử Lược - Quyển III
Mùa thu, có vị tăng sư ở sứ Tây Vực (vùng phía Tây nước Tàu) đến. Nhà vua mới hỏi vị sư ấy có
điều gì làm được. Vị tăng sư thưa rằng: "Có thể hàng phục được loài cọp". Nhà vua sai quan Chi hậu
Phụng ngự là Lê Năng Trường lưu tăng sư nơi nhà khách trọ rồi sai người bắt cọp để thử xem cái thuật
ấy.
|
Đọc tiếp...
|
|
03/08/2020 |
Đ ạ i V i ệ t S ử L ư ợ c (Phần 6)
68 Đại Việt Sử Lược - Quyển III
Vua Thần Tông
Vua tên húy: Dương Hoán1, là cháu của vua Thánh Tông, con của Sùng hiền hầu, mẹ là người họ Đỗ.
Ngài sinh ra lên ba tuổi thì được vua Nhân Tông đem về nuôi ở trong cung và lập làm Thái tử2.
|
Đọc tiếp...
|
|
| | << Bắt đầu < Trước 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tiếp > Cuối >>
| Kết quả 77 - 95 / 4671 |
|
|
|
|
|